#58: Tranh luận sao cho "thắng"
Manage episode 454651290 series 2984038
コンテンツは Ta Di Tay によって提供されます。エピソード、グラフィック、ポッドキャストの説明を含むすべてのポッドキャスト コンテンツは、Ta Di Tay またはそのポッドキャスト プラットフォーム パートナーによって直接アップロードされ、提供されます。誰かがあなたの著作物をあなたの許可なく使用していると思われる場合は、ここで概説されているプロセスに従うことができますhttps://ja.player.fm/legal。
Ở tập này, chúng mình cùng chào đón sự xuất hiện của Huyền - vị khách mời đã xuất hiện ở tập 29 và 55 nhé. Sau câu hỏi lần trước "Làm cách nào để tự tin bắt chuyện với người khác, bao gồm cả người Việt lẫn người nước ngoài?", mình lại đưa cho Huyền một câu hỏi khó, nhưng là một câu chuyện mình vẫn luôn thắc mắc "Làm cách nào để tranh luận mà người khác hiểu mình, và cảm thấy vẫn thoải mái sau đó?", "Làm cách nào để tranh luận & phản biện một cách logic, nhưng mà không khiến cuộc nói chuyện trở nên mệt mỏi?"
Với tiêu đề trên, mình nghĩ ai trong chúng ta cũng có những định nghĩa riêng về "thắng", nhưng hãy cùng chúng mình tìm hiểu thêm về góc nhìn &làm cách nào để "thắng" khi tranh luận ở các trường hợp khác nhau, tùy thuộc vào độ thân thiết & ảnh hưởng của bạn với người tranh luận nhé.
#NỘIDUNG:
02:30 - Định nghĩa của Huyền về tranh luận và tạo ảnh hưởng tới người khác. Sau đó, Huyền chia sẻ về 3 trường hợp tranh luận hay xảy
09:10 - Chia sẻ của Huyền để tranh luận ở trường hợp 1: Bạn tranh luận chỉ để vui, có chủ đề để nói chuyện. Thường việc này xảy ra với những người bạn không quá thân, mới gặp
15:10 - Chia sẻ của Huyền để tranh luận ở trường hợp 2: Bạn tranh luận chỉ để mọi người hiểu suy nghĩ của bạn, không mang chủ địch thắng thua & họ phải làm theo cách nghĩ của bạn. Thường việc này xảy ra với những người bạn thân, nhưng suy nghĩ & hành động của họ không ảnh hưởng đến bạn.
Một điều hay trong những chia sẻ này mà Huyền chia sẻ là nên đưa ra luận điểm như thế nào, để vừa mang lại không khí thoải mái, mà mọi người vẫn hiểu được góc nhìn của bạn. Ngoài ra, Huyền cũng chia sẻ làm cách nào để cảm thấy dễ chịu với nhau hơn, sau một cuộc tranh luận căng thẳng
21:10 - Chia sẻ của Huyền để tranh luận ở trường hợp 3, cũng là trường hợp cuối: Bạn tranh luận để tạo ảnh hưởng lên cách nghĩ và hành động của người khác. Thường việc này xảy ra ở các mối quan hệ gia đình, người yêu, hay đồng nghiệp, đối tác.
Chắc hẳn bạn sẽ thấy rất nhiều trường hợp bạn rất muốn người khác làm theo ý mình, nhưng thuyết phục mãi không được. Hãy thử nghe phần này nhé. Ngoài ra, Huyền cũng chia sẻ làm cách nào để cảm thấy dễ chịu với nhau hơn, sau một cuộc tranh luận căng thẳng
---------
🌈 Nếu bạn có câu hỏi nào về khách mời, câu chuyện đi du học hoặc muốn chia sẻ về hành trình đi du học của bạn, hãy liên hệ với bọn mình tại:
- Email: mailto:taditay.podcast@gmail.com
- Facebook:https://facebook.com/taditay.podcast/
- Instagram: https://www.instagram.com/tadi...
- Thread: https://www.threads.net/@taditay.podcast
🌈 Mua cho tụi mình 1 bát phở để nâng cao chất lượng podcast tại https://www.buymeacoffee.com/t...
🌈 Các bạn có thể lắng nghe Ta Đi Tây Podcast trên các ứng dụng/trang web khác tại https://linktr.ee/taditay/
🌈 Ngoài ra, các bạn có thể đặt câu hỏi về việc đi du học tại https://tinyurl.com/googleform... và chúng mình sẽ trả lời trong 1 tập podcast
…
continue reading
Với tiêu đề trên, mình nghĩ ai trong chúng ta cũng có những định nghĩa riêng về "thắng", nhưng hãy cùng chúng mình tìm hiểu thêm về góc nhìn &làm cách nào để "thắng" khi tranh luận ở các trường hợp khác nhau, tùy thuộc vào độ thân thiết & ảnh hưởng của bạn với người tranh luận nhé.
#NỘIDUNG:
02:30 - Định nghĩa của Huyền về tranh luận và tạo ảnh hưởng tới người khác. Sau đó, Huyền chia sẻ về 3 trường hợp tranh luận hay xảy
09:10 - Chia sẻ của Huyền để tranh luận ở trường hợp 1: Bạn tranh luận chỉ để vui, có chủ đề để nói chuyện. Thường việc này xảy ra với những người bạn không quá thân, mới gặp
15:10 - Chia sẻ của Huyền để tranh luận ở trường hợp 2: Bạn tranh luận chỉ để mọi người hiểu suy nghĩ của bạn, không mang chủ địch thắng thua & họ phải làm theo cách nghĩ của bạn. Thường việc này xảy ra với những người bạn thân, nhưng suy nghĩ & hành động của họ không ảnh hưởng đến bạn.
Một điều hay trong những chia sẻ này mà Huyền chia sẻ là nên đưa ra luận điểm như thế nào, để vừa mang lại không khí thoải mái, mà mọi người vẫn hiểu được góc nhìn của bạn. Ngoài ra, Huyền cũng chia sẻ làm cách nào để cảm thấy dễ chịu với nhau hơn, sau một cuộc tranh luận căng thẳng
21:10 - Chia sẻ của Huyền để tranh luận ở trường hợp 3, cũng là trường hợp cuối: Bạn tranh luận để tạo ảnh hưởng lên cách nghĩ và hành động của người khác. Thường việc này xảy ra ở các mối quan hệ gia đình, người yêu, hay đồng nghiệp, đối tác.
Chắc hẳn bạn sẽ thấy rất nhiều trường hợp bạn rất muốn người khác làm theo ý mình, nhưng thuyết phục mãi không được. Hãy thử nghe phần này nhé. Ngoài ra, Huyền cũng chia sẻ làm cách nào để cảm thấy dễ chịu với nhau hơn, sau một cuộc tranh luận căng thẳng
---------
🌈 Nếu bạn có câu hỏi nào về khách mời, câu chuyện đi du học hoặc muốn chia sẻ về hành trình đi du học của bạn, hãy liên hệ với bọn mình tại:
- Email: mailto:taditay.podcast@gmail.com
- Facebook:https://facebook.com/taditay.podcast/
- Instagram: https://www.instagram.com/tadi...
- Thread: https://www.threads.net/@taditay.podcast
🌈 Mua cho tụi mình 1 bát phở để nâng cao chất lượng podcast tại https://www.buymeacoffee.com/t...
🌈 Các bạn có thể lắng nghe Ta Đi Tây Podcast trên các ứng dụng/trang web khác tại https://linktr.ee/taditay/
🌈 Ngoài ra, các bạn có thể đặt câu hỏi về việc đi du học tại https://tinyurl.com/googleform... và chúng mình sẽ trả lời trong 1 tập podcast
85 つのエピソード